Bệnh lậu

Bạn có biết bệnh lậu lây lan qua những con đường nào?

Bệnh lậu là một bệnh nhiễm trùng, do lậu cầu khuẩn ”Neisseria gonorrhoeae” gây nên. Bệnh lậu có khả năng lây nhiễm rất lớn và con đường lây nhiễm chính vẫn là do sinh hoạt tình dục không an toàn. Đối với bệnh lậu cần phải nắm rõ những con đường lây lan để kịp thời phòng ngừa và khi bị bệnh thì nên hỗ trợ điều trị sớm để phòng các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Dưới đây là những con đường lây lan của bệnh lậu.

Lây qua con đường quan hệ tình dục

Bệnh lậu có thể lây lan dưới bất kỳ hình thức quan hệ tình dục nào kể cả quan hệ bằng miệng. Hiện nay theo thống kê có đến 95% trường hợp mắc bệnh lậu thông qua đường tình dục.

Tiếp xúc gián tiếp với đồ dùng người bệnh

Khi bạn tiếp xúc hoặc sử dụng chung các đồ dùng sinh hoạt với người mắc bệnh lậu như quần áo, chăn đệm, khăn tám, nhà vệ sinh đều làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh lậu. Đặc biệt đối với những người xuất hiện các vết xước trên cơ thể thì khi tiếp xúc với những vật dụng trên của người bệnh thì khả năng mắc bệnh rất cao.

Tiếp xúc gián tiếp qua dụng cụ khám bệnh

Nếu các thiết bị y tế có đinh mủ lậu chưa được tiệt trùng kỹ mà đưa vào sử dụng cho người khỏe mạnh thì cũng có nguy cơ mắc bệnh lậu. Tuy nhiên trường hợp này rất ít khi gặp.


Lây nhiễm qua việc truyền máu

Nếu người bị bệnh lậu đang trong giai đoạn ủ bệnh thì có hiệu quả không có bất cứ dấu hiệu biểu hiện bệnh lâm sàng nào. Nếu người được truyền máu từ nguồn máu bị bệnh lậu thì sẽ bị lây nhiễm.

Bệnh lậu lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai nếu mắc bệnh lậu mà không được phát hiện và điều trị kịp thời hoặc chữa trị không có hiệu quả thì sẽ truyền nhiễm mầm mống bệnh lậu cho con của mình thông qua đường máu.

Trẻ nhiễm bệnh lậu qua đường sinh sản

Khi người mẹ chuẩn bị sinh mà mắc bệnh lậu, trong khi thai nhi vẫn chưa bị lây nhiễm nếu vẫn áp dụng phương pháp sinh đẻ bình thường, trẻ ra đời thông qua cửa mình (âm đạo) thì đứa trẻ sẽ bị mắc bệnh lậu từ người mẹ. Lây nhiễm trong trường hợp này có thể gây mù đối với trẻ.

Bác sĩ có lời khuyên:

Như vậy, bệnh lậu có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân, con đường lây nhiễm khác nhau. Do đó, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, bạn hãy tìm cho mình những biện pháp phòng tránh tương ứng với nguồn gốc xuất phát của bệnh. Bạn nên hình thành cho mình lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn một vợ một chồng, sử dụng bao cao su khi quan hệ và chú ý vệ sinh vùng sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ để phòng bệnh. Đồng thời, khi nghi ngờ mình có biểu hiện của bệnh, bạn không nên chần chừ mà hãy đi chữa bệnh lậu sớm để hạn chế những nguy hại mà bệnh gây ra, bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của mình.

Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh lậu mới ra đời chiếm ưu thế hơn đó chính là GSA, phương pháp này dựa trên kỹ thuật tiên tiến sản sinh ra trường điện từ với tần số cao, làm tăng độ thẩm thấu của các chứng viêm, phục hồi quá trình trao đổi chất của các tế bào. Đồng thời, sản sinh ra nhiệt lượng tại nơi biến chứng, cải thiện tuần hoàn máu, góp phần tuần hoàn máu, giảm chứng sưng viêm, phù nề, ngăn chặn sự tái tạo của vi rút gây bệnh. Qua đó, các vi rút sẽ được loại bỏ trong thời gian ngắn mà tránh gây cảm giác đau đớn cho người bệnh và ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Với phương pháp GSA, Phòng khám đa khoa Bắc Việt đã áp dụng thành công và giúp nhiều bệnh nhân xóa tan nỗi lo về căn bệnh nguy hiểm này, từ đó mang lại niềm vui và góp phần xây đắp cho hạnh phúc gia đình trọn vẹn hơn.

>>> Xem thêm: Đi tiểu ra máu có phải dấu hiệu bệnh lậu?

Hy vọng với những chia sẻ trên đây có thể giúp bạn đọc biết được bệnh lậu lây lan qua những con đường nào. Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí để được tư vấn cụ thể hơn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn