Bệnh lậu

Bị bệnh lậu có cần phải làm xét nghiệm máu không?

Bệnh lậu là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra. Để chẩn đoán đúng bệnh thì không chỉ căn cứ vào các triệu chứng của bệnh mà còn phải căn cứ vào kết quả xét nghiệm bệnh. Vậy bị bệnh lậu có cần phải làm xét nghiệm máu không? Thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp người bệnh nắm rõ hơn về điều này.

benhlau

Xét nghiệm bệnh lậu bằng nhiều phương pháp khác nhau.

Bị bệnh lậu có cần phải làm xét nghiệm máu không?

Các chuyên gia Phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội cho rằng các triệu chứng của bệnh lậu thường rất giống với các triệu chứng của bệnh viêm niệu đạo. Do đó nếu chỉ căn cứ vào triệu chứng lâm sàng thì khó có thể xác định đúng bệnh, vì vậy bạn cần phải làm xét nghiệm thì mới có thể tìm ra được vi khuẩn lậu đồng thời xác định được mức độ bệnh.

Vậy bị bệnh lậu có cần phải làm xét nghiệm máu không? Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm phổ biến nhất hiện nay và cũng đã có không ít người vô tình phát hiện mình mắc bệnh khi thực hiện xét nghiệm này. Song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae sau khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ tấn công trực tiếp vào máu. Cho nên, nếu nhiễm lậu, xét nghiệm máu chắc chắn sẽ phát hiện ra sự tồn tại của vi khuẩn.

tuvan


Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm bệnh lậu cho kết quả chính xác nhất, đồng thời, từ xét nghiệm này, các bác sĩ có thể chuẩn đoán được tình hình gây hại của vi khuẩn song cầu lậu đối với cơ thể người bệnh. Ngoài ra, xét nghiệm máu còn có thể kiểm tra xem cơ thể người bệnh có đang mắc một trong số các bệnh lây nhiễm khác như HIV, sùi mào gà, giang mai,… hay không, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.

Ngoài xét nghiệm máu, bệnh nhân bắt buộc phải làm một số xét nghiệm có liên quan khác để xác định tình trạng, mức độ, giai đoạn bệnh như:

- Xét nghiệm dịch niệu đạo: Tiến hành lấy dịch mủ ở niệu đạo trước khi bệnh nhân đi tiểu nhuốm lên bệnh phẩm và thực hiện soi vi khuẩn bằng máy soi chuyên dụng. Dựa vào sự biến đổi màu sắc trên gram màu, các bác sĩ có thể kết luận bệnh nhân có nhiễm lậu hay không.

- Xét nghiệm nước tiểu: Nếu nhiễm lậu, trong nước tiểu của bệnh nhân sẽ chứa rất nhiều vi khuẩn. Cho nên, xét nghiệm nước tiểu có thể phát hiện được sự xuất hiện của vi khuẩn cũng như xác định tình trạng bệnh đang ở mức độ nào.

Bài đọc thêm: Xét nghiệm bệnh lậu hết bao nhiêu tiền

Thông qua kết quả xét nghiệm cùng với chẩn đoán lâm sàng, bác sĩ sẽ đưa ra được kết quả chẩn đoán đúng về bệnh, từ đó có phương hướng điều trị trị phù hợp, khoa học và hiệu quả.

Tuy nhiên muốn đảm bảo kết quả xét nghiệm máu chính xác, chi phí hợp lý thì người bệnh cần đến đúng địa chỉ uy tín. Phòng khám đa khoa Bắc Việt Hà Nội là địa chỉ tin cậy mà người bệnh có thể yên tâm lựa chọn bởi đây là đơn vị đã được Sở y tế cấp giất phép hoạt động, với đội ngũ bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao cùng hệ thống máy móc hiện đại sẽ nhanh chóng giúp đưa ra kết quả chính xác.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được bị bệnh lậu có cần phải làm xét nghiệm máu không? Do dung lượng bài viết có hạn nên chúng tôi không thể bổ sung được nhiều thông tin, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì chưa rõ và cần giải đáp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn