Giang mai là bệnh nguy hiểm lây qua đường tình dục, bệnh là do vi khuẩn xoắn Treponema pallidum gây ra. Tùy vào mức độ nguy hiểm của bệnh mà có những biểu hiện khác nhau, nhưng các biểu hiện của giang mai thường bộc lộ ra trên tất cả các vị trí của cơ thể như da, niêm mạc, cơ, xương, nội tạng, nhất là tim mạch và thần kinh. Giang có nhiều dạng khác nhau, dưới đây là biểu hiện của bệnh giang mai có những dạng chính.
Biểu hiện của bệnh giang mai có những dạng nào?
- Giang mai mụn nhọt: Xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục của nam và nữ, ngoài ra có thể thấy ở da hậu môn, ở miệng, mắt…Giai đoạn đầu các nốt mụn to bằng hạt kê hoặc cục cứng, sưng ở xung quanh bờ, bóng như thủy tinh. Khi vỡ sẽ mưng mủ, có màu tím đỏ, không có nước đặc, xung quanh nốt nhô lên và cứng Bệnh phát sinh khoảng 3 tuần sau khi giao hợp với người mắc bệnh.
- Giang mai loại sưng hạch bẹn: Bệnh xảy ra một hoặc 2 bên háng. Các hạch to bằng hột mận, dần to bằng quả trứng gà, màu trắng cứng, không đau. Hạch có thể tồn tại vài tháng hoặc vài năm và rất khó có thể vỡ.
- Giang mai loại mụn: Sau khoảng 10 tuần tiếp xúc với nguồn bệnh thì bệnh mới tái phát. Biểu hiện trước khi mọc mụn 2-3 ngày là phát sốt, đau ở đầu, xương và họng… Biểu hiện chủ yếu ở trên da: có mụn màu vàng kiểu giang mai phiên hoa lở loét cả thịt, có mụn như hạt đậu kiểu giang mai đậu đỏ lẳn trong thịt, có mụn hình như phong chẩn, có mụn trước tiên hơn phớt đỏ sau đó nổi ban .
- Giang mai phát độc: Mụn không phát ở chỗ cố định mà có thể phát ở khắp mọi nơi trên cơ thể, có thể xâm nhập vào da, vào phủ tạng nên rất nguy hiểm đến tính mạng. Biểu hiện ở da: mụn nhỏ như hạt đậu, sưng tấy lên, phát triển to như hạt hồ đào, da chuyển màu nâu nhưng không đau. Khi chuẩn bị vỡ da có màu đỏ sẫm, khi vỡ có mùi rất khó ngửi, quanh năm suốt tháng rất khó lành lại, khỏi rồi để lại những vết sẹo, mấy ngày có đến mấy chục vết. Biểu hiện trên đỉnh đầu : đau đầu, mắt sưng, dần làm cho đỉnh đầu lõm xuống. Biểu hiện ở mũi : có thể dẫn tới mũi tẹt, môi khô nứt, xoang mũi thông với lỗ xuyên qua vách cứng, hoặc là lỗ mũi bị hủy hoại. Biểu hiện của người bị phát ở khớp xương: gân cốt đau, ngày nhẹ, đêm nặng, dù có chữa khỏi cũng trở thành xơ cứng.
- Giang mai bẩm sinh: Xảy ra trong thời gian từ 3 tuần đến 3 tháng sau khi sinh. Biểu hiện: trẻ gầy gò, da khô tóp, dáng vẻ trông như người già, chỗ mép có thể bị nứt nẻ, lòng bàn tay, bàn chân có những nốt đốm đỏ sáng bóng, da hông bị bong, tạo thành những vết lung tung. Đứa trẻ lỗ mũi sưng lên, có nước mũi đặc, khó thở, khó bú, không chữa trị có thể dẫn đến xương mũi bị lõm xuống , khớp xương mắt cá và đầu gối sẽ sưng lên và đau giữ dội, làm cho tứ chi không thể cử động được.
Bác sĩ nhắc nhở người bệnh:
Bởi vì bệnh giang mai gây ra các hậu quả ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe người bệnh vì thế mọi người khi thấy các dấu hiệu cuả bệnh giang mai cần nhanh chóng tìm đến các cở sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị. Không nên trì hoãn điều trị bệnh àm bỏ qua được giai đoạn điều trị bệnh tốt nhất.
Phòng khám đa khoa Thiện Hòa hiện đang chữa bệnh giang mai rất hiệu quả bằng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P. Liệu pháp này phù hợp với đặc tính mới của virus ở giai đoạn mới, là phương pháp điều trị nhắm vào những virus cận lâm sàng, mang lại hiệu quả điều trị cao. Liệu pháp giúp bẻ gãy chuỗi gene virus, ngăn chặn sự sinh trưởng của virus. Dưới sự truyền dẫn của luồng ánh sáng gây ảnh hưởng lên chuỗi chuyển hóa tế bào của DNA virus, phá vỡ cấu tạo của chuỗi gene, ngăn chặn sự nhân đôi, trưởng thành cũng như những biến đổi mới của virus, chữa bệnh hiệu quả.
Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên bệnh nhân đã có thêm thông tin về vấn đề biểu hiện của bệnh giang mai có những dạng nào. Nếu vẫn còn nhiều thắc mắc khác hãy liên hệ đến phòng khám để trò chuyện cùng đội ngũ chuyên gia tư vấn của phòng khám.