Bệnh giang mai

Cơ chế lây nhiễm của bệnh giang mai bẩm sinh

Bệnh giang mai có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe tâm lý của người bệnh, đối với những trường hợp phụ nữ mang thai bị mắc bệnh giang mai sẽ dễ dàng lây nhiễm sang thai nhi qua đường máu gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Hôm nay, chúng ta hãy cùng các bác sĩ của Phòng khám đa khoa Bắc Việt tìm hiểu về cơ chế phát tác và biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh.

Cơ chế lây nhiễm của bệnh giang mai bẩm sinh

Vi khuẩn giang mai sau khi thông qua đường máu truyền từ mẹ sang thai nhi, bắt đầu xâm nhập vào các cơ quan nội tạng gan, mũi, tuyến thượng thận và phát triển tại đây, những vi khuẩn giang mai từ đường máu có thể gây bệnh lý về da, niêm mạc, xương, máu, nội tạng, nghiêm trọng còn có thể dẫn tới xảy thai, thai lưu, sinh non. Biểu hiện ban đầu có thể dễ dàng quan sát thấy, những mạch máu dưới ra sưng to, tăng sinh, dẫn tới tắc nghẽn, khiến cho vùng này bị hoại tử hoặc thay đổi, hoặc các tổ chức tăng sinh hình thành sẹo, khiến chức năng mạch máu bị tổn thương.

>>> XEM THÊM: Cách nhận biết trẻ bị giang mai bẩm sinh

1. Nguồn lây nhiễm. Nguồn lây nhiễm có thể là tình trạng giang mai của người mẹ hoặc giang mai đang trong giai đoạn ủ bệnh. Vi khuẩn giang mai có thể thông qua niêm mạc hoặc da để xâm nhập vào cơ thể. Bệnh giang mai giai đoạn sớm có những biểu hiện viêm loét niêm mạc và da, những vết loét này có chứa rất nhiều vi khuẩn giang mai, khả năng lây truyền vô cùng mạnh, cùng với tiến trình phát triển của bệnh thì mức độ lây nhiễm ngày càng nhỏ, thông qua trực tiếp hoặc gián tiếp mà bị nhiễm bệnh là những trường hợp rất hiếm gặp.

2. Săng giang mai. Săng giang mai bắt đầu được phát hiện vào năm 1905. Săng – virus giang mai là một dạng có hình xoắn, có khoảng từ 6-12 đốt xoắn, dài từ 5-20μm, chiều dài trung bình là 6-10μm, có đường kính là 0.15μm, di chuyển chậm và có tính quy luật. Khi dùng thuốc nhuộm thì khô bắt màu, có thể quan sát bằng kính hiển vi. Nuôi cấy ngoài môi trường cơ thể người rất khó.

3. Con đường truyền nhiễm. Truyền nhiễm qua nhau thai là con đường lây nhiễm giang mai bẩm sinh chủ yếu. Virus giang mai có thể lây nhiễm vào thai nhi từ sau tháng thứ 4 do sự quá trình nuôi dưỡng bào thai của nhau thai bắt đầu hình thành. Nhưng kết quả nghiên cứu mới những năm gần đây cho thấy, virus giang mai đều có thể lây nhiễm từ mẹ sang con ở tât cả các giai đoạn mang thai sớm, giữa thai kỳ, cuối thai kỳ.

Lời khuyên cho các cặp vợ chồng:

Các bác sĩ đưa ra lời khuyên cho các cặp vợ chồng, hãy tiến hành kiểm tra sức khỏe sinh sản trước khi có ý định sinh con, nhằm loại bỏ những căn bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm trong thời kỳ mang thai.

Theo các chuyên gia Phòng khám đa khoa Bắc Việt thì bệnh giang mai bẩm sinh dù sớm hay muộn cũng đều gây hạ rất lớn cho trẻ. Chúng sẽ xâm nhập vào lục phủ ngũ tạng, gây hại hệ tim mạch, não bộ, viêm mống mắt, viêm võng mạc… và đi kèm những biến chứng như hở hàm ếch, xương chày có hình lưỡi liềm… Việc điều trị nếu chậm trễ có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bé. Vì thế khi thấy các dấu hiệu của bệnh giang mai cần nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Việc điều trị sớm có thể tăng tỉ lệ điều trị thành công cho bé.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt là địa chỉ mà hiện nay nhiều bệnh nhân mắc bệnh giang mai tin tưởng tìm đến. Phòng khám quy tụ được đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm cùng với các trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến có thể phục vụ tốt nhất cho việc khám và điều trị bệnh. Phòng khám xứng đáng là địa chỉ tin cậy mà nhiều bệnh nhân tìm đến.

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên các bậc cha mẹ đã có thêm kiến thức về cơ chế lây nhiễm của bệnh giang mai bẩm sinh để bảo vệ bé yêu. Nếu vẫn còn nhiều băn khoăn thắc mắc khác hãy liên hệ đến phòng khám để trò chuyện với đội ngũ chuyên gia tư vấn.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn