Bệnh giang mai

Đặc điểm của xoắn khuẩn giang mai

Bệnh giang mai là do một loại xoắn khuẩn có tên Treponema Pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn và khi loại xoắn khuẩn này ăn sâu vào máu gây ra nhiều nguy hại đến sức khỏe người bệnh thậm chí có thể khiến người bệnh mất mạng. Vậy bệnh giang mai có những đặc điểm như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Xem thêm: Nguy hiểm khi bị giang mai ở mắt

Xoắn khuẩn giang mai

1. Hình thể và tính chất bắt màu

Xoắn khuẩn giang mai có hình xoắn trông giống như cái lò xo, rất mảnh, có kích thước rộng khoảng 0.2mm  và dài khoảng 5-15 mm, thông thường nó có khoảng từ 8-14 vòng xoắn rất đều đặn. Vi khuẩn giang mai không sinh ra nha bào. Khi soi trên kính hiển vi điện tử sẽ thấy cả hai đầu xoắn khuẩn đều có lông nhưng chúng không di chuyển bằng lông mà có sự chuyển động chủ yếu do sự uốn khúc giữa các vòng xoắn với nhau và chúng quay quanh một trục.

Bên cạnh đó, khi soi tươi trên kính hiển vi thấy các xoắn khuẩn đều chuyển động quay vòng tròn và hầu như không di chuyển vị trí. Nếu nhuộm theo phương pháp Fontana Tribondeau có thể nhận biết được các xoắn khuẩn có hình sin, màu vàng nâu trên màu vàng

2.Tính chất nuôi cấy

Hiện nay, chưa có môi trường nhân tạo để nuôi cấy xoắn khuẩn giang mai. Năm 1984, các nhà khoa học Nelson và Mayer điều chế ra môi trường để giữ cho xoắn khuẩn giang mai sống được trong vài ngày, nhờ đó mà xoắn khuẩn có các phản ứng huyết thanh đặc hiệu.

3.Cấu trúc kháng nguyên

Theo nghiên cứu, xoắn khuẩn giang mai có bốn nhóm kháng nguyên, cụ thể như sau:

– Kháng nguyên cardiolipid: Đây là kháng nguyên có trong các tổ chức của động vật, nhất là gan và tim. Ngoài ra, chúng còn chung cho tất cả những Treponema và được dùng nhằm phát hiện ra các kháng thể trong phản ứng KLINE và VDRL.

– Kháng nguyên protein: Đât là kháng nguyên có trong những Trepomema không gây bệnh và gây bệnh, chuyên biệt cho nhóm. Kháng nguyên này giúp phát hiện các kháng thể có trong phản ứng kết hợp bổ thể

– Kháng nguyên polyozid của vỏ: Kháng nguyên này là đặc hiệu cho xoắn khuẩn giang mai, được sử dụng trong các phản ứng miễn dịch huỳnh quang

– Kháng nguyên thân: Kháng nguyên này đã tạo ra các kháng thể, được ứng dụng trong các phản ứng bất động.

4.Phản ứng Sức đề kháng của xoắn khuẩn giang mai

Xoắn khuẩn giang mai nhạy cảm với các yếu tố hóa học, lý học nên chúng có thể bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn thông thường như kháng sinh, thủy ngân, bismuth, pH. Bên cạnh đó, xoắn khuẩn giang mai cũng có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ phòng, nhất là ở nhiệt độ khô lên đến 40 độ C thì vi khuẩn có thể chết sau 3 giờ, ở nhiệt độ 50 độ C thì chết sau 1 giờ. Trong tủ lạnh, xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại được 3- 4 ngày.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt hiện đang chữa bệnh giang mai rất hiệu quả bằng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P. Liệu pháp này phù hợp với đặc tính mới của virus ở giai đoạn mới, là phương pháp điều trị nhắm vào những virus cận lâm sàng, mang lại hiệu quả điều trị cao. Liệu pháp giúp bẻ gãy chuỗi gene virus, ngăn chặn sự sinh trưởng của virus. Dưới sự truyền dẫn của luồng ánh sáng gây ảnh hưởng lên chuỗi chuyển hóa tế bào của DNA virus, phá vỡ cấu tạo của chuỗi gene, ngăn chặn sự nhân đôi, trưởng thành cũng như những biến đổi mới của virus, chữa bệnh hiệu quả.

Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P có ưu điểm như:

+ Điều trị an toàn, tránh gây đau và chảy máu

+ Chữa khỏi bệnh toàn diện, loại bỏ hết vi khuẩn

+ Thời gian chữa trị nhanh, có thể ra về

+ Hồi phục nhanh, sớm trở lại bình thường

+ Chi phí hợp lý

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên đã phần nào giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh giang mai. Nếu vẫn còn nhiều các thắc mắc khác hãy liên hệ trực tiếp về phòng khám bằng số Hotline: 036.553.5533 để được tư vấn miễn phí.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn