Bệnh lậu

Đi tiểu ra máu có phải triệu chứng của bệnh lậu?

Hỏi: Chào bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt. Tôi năm nay 30 tuổi, hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Cách đây 3 tháng tôi đã có quan hệ không an toàn với một cô gái mới quen tại quán rượu. Dạo gần đây tôi thấy mình hay bị đi tiểu ra máu, mỗi sáng thức dậy thì thấy người mệt mỏi vô cùng. Qua tìm hiểu sơ bộ thì tôi được biết đây là dấu hiệu của bệnh lậu. Hiện giờ tôi rất hoang mang và hối hận. Mong các bác sĩ giải đáp giúp tôi về hiện tượng bất thường mà tôi đã gặp trên có phải là dấu hiệu của bệnh lậu không? Tôi xin cảm ơn bác sĩ nhiều!

Giải đáp: Chào bạn, trước tiên, xin cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc về Phòng khám đa khoa Bắc Việt.  Về vấn đề của bạn, bác sĩ phòng khám sẽ giải đáp qua bài viết dưới đây.

Đi tiểu ra máu có phải là biểu hiện của bệnh lậu?

Trước hết, để biết đi tiểu ra máu là biểu hiện, triệu chứng của bệnh gì, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám và tiến hành các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu,… để biết nguyên nhân là do đâu. Đi tiểu ra máu có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý như:  Sỏi đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, một số bệnh lý về máu.


Có thể thấy, đi tiểu ra máu là nguy cơ tiềm ẩn của các bệnh lý nguy hiểm mà các đấng mày râu không nên bỏ qua. Tuy nhiên, nếu bạn đã có các dấu hiệu kể trên, cộng thêm việc bạn từng quan hệ tình dục mà không sử dụng biện pháp bảo vệ với bạn gái thì khả năng bạn bị bệnh lậu là rất cao.

Bệnh lậu là một trong các bệnh xã hội nguy hiểm, lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục. Lậu do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Nếu không được điều trị bệnh lậu ở giai đoạn sớm thì các triệu chứng xuất hiện ở mức độ nặng hơn như ngứa niệu đạo, đi tiểu nóng rát, có dịch màu vàng hoặc màu xanh ở đầu niệu đạo vào buổi sáng ngủ dậy… Hơn nữa, bạn đi tiểu cũng gặp khó khăn hơn.

Chính vì thế, khi có các triệu chứng đi tiểu ra máu, nam giới không nên chủ quan mà cần đi thăm khám này. Nếu để bệnh nặng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe do bệnh lậu có thể biến chứng sang các bệnh khác như viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt,…

 

Điều trị bệnh lậu ở nam giới như thế nào?

Các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt cho biết vi khuẩn bệnh lậu cứ khoảng 15 phút phân chia 1 lần, do đó tốc độ lây lan của bệnh là rất nhanh. Vì vậy, nếu phát hiện mình có vi khuẩn lậu cầu nên đi kiểm tra ngay ở các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để có những biện pháp điều trị sớm. Cách điều trị bệnh lậu ra sao còn phụ thuộc vào kết quả xét nghiệm, tình trạng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh lậu khác nhau, trong đó có cả phương pháp truyền thống và hiện đại, nếu người bệnh không tỉnh táo lựa chọn được phương pháp tốt thì điều trị sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí là tái phát liên tục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và gây tốn kém về chi phí.

Xóa tan nỗi lo cho bệnh nhân mắc lậu với kỹ thuật chặn gene GSA 

Để xóa tan nỗi lo cho bệnh nhân mắc bệnh lậu, Phòng khám đa khoa Bắc Việt giới thiệu đến người bệnh kỹ thuật chặn gene GSA với nhiều điểm đột phá mới, điều trị bệnh lậu hiệu quả và tránh nguy cơ tái phát.

Phương pháp này sử dụng kỹ thuật kiểm tra gene hiện đại, chẩn đoán đa phương diện đối với bệnh lậu, giúp phát hiện nhanh các biến thể của lậu cầu mới trong cơ thể người bệnh, qua đó ngăn chặn và phá vỡ các nguyên thể GSA mang bệnh, ức chế sự trao đổi chuỗi gene tế bào lậu cầu khuẩn. Đồng thời, phá vỡ sự sinh trưởng của biến thể của lậu cầu khuẩn, tiêu diệt lậu cầu khuẩn và phòng tránh bệnh tái phát.

>>> Xem thêm: Bệnh lậu để lâu có sao không?

Hi vọng rằng với những thông tin chia sẻ trong bài viết có thể giúp bạn đọc hiểu rõ đi tiểu ra máu có phải biểu hiện của bệnh lậu không. Nếu còn thắc mắc gì cần giải đáp hãy liên hệ với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí để được tư vấn cụ thể hơn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn