Bệnh lậu

Một số lưu ý trước khi đi kiểm tra bệnh lậu

Kiểm tra bệnh lậu là khâu vô cùng quan trọng để bác sĩ có thể đưa ra được phương pháp hỗ trợ​ điều trị trị phù hợp. Tuy nhiên để việc kiểm tra bệnh diễn ra nhanh và chính xác thì người bệnh cần phải lưu ý một số điều sau đây trước khi đi khám bệnh.

 

Lựa chọn địa chỉ uy tín khi đi kiểm tra bệnh lậu.

Một số lưu ý trước khi đi kiểm tra bệnh lậu:

- Lựa chọn thời điểm thăm khám: Khi quyết định đi khám lậu, bạn cần xác định rõ thời điểm khám phù hợp. Đối với nữ giới thì nên khám vào thời điểm sau khi đã sạch kinh bởi nếu đi khám vào lúc kinh nguyệt sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra.

- Tìm hiểu kỹ địa chỉ uy tín để thăm khám: Hiện nay, có rất nhiều cơ sở y tế khám hỗ trợ điều trị bệnh lậu mọc lên khắp nơi. Nhưng không phải nơi nào cũng có cùng chất lượng tốt. Vì thế, để đảm bảo kết quả kiểm tra chính xác, hiệu quả thì hãy chọn đến những cơ sở uy tín, chất lượng.

- Nắm rõ những dấu hiệu bất thường của bản thân: Trong quá trình khám bệnh, bệnh nhân phải nêu rõ những triệu chứng và những hiện tượng bất thường của cơ thể (nếu có) để giúp bác sĩ đưa ra kết luận chính xác. Tuyệt đối không được dấu diếm bất cứ điều gì, bởi bệnh lậu là một trong những bệnh khó hỗ trợ điều trị, nếu người bệnh dấu diếm tình trạng bệnh của mình sẽ khó có thể tìm ra được nguyên nhân gây bệnh đồng thời đưa ra những phương pháp hỗ trợ điều trị hợp lý.

tuvan

- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ đúng cách: trước khi đi khám, bạn nên chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể của mình sạch sẽ bằng các biện pháp vệ sinh hàng ngày. Không tự ý thụt rửa quá sâu vì có thể dẫn tới mất cân bằng hệ môi trường âm đạo, dương vật, khiến kết quả kiểm tra sẽ không chính xác.

- Tránh quan hệ tình dục: Trước khi đi khám bệnh lậu 1 – 2 ngày, bạn nên tránh có quan hệ tình dục với bạn tình của mình hoặc cho sử dụng bất kỳ loại thuốc nào bởi điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra bệnh.

- Chuẩn bị tâm lý: bạn không nên quá lo lắng vì quá trình khám cũng tương đối đơn giản như các căn bệnh khác, hãy cố gắng giữ cho mình tâm trạng thoải mái trước và trong khi khám bệnh lậu, để đạt được hiệu quả tốt.

- Chuẩn bị chi phí: bạn nên mang theo bên mình một số tiền dư giả, phòng trường hợp bất trắc, bệnh nặng phải ở lại hỗ trợ điều trị. Khi bạn đã chuẩn bị đầy đủ kinh phí thì tâm lý của bạn cũng thoải mái hơn khi phải vừa hỗ trợ điều trị bệnh, vừa phải chạy vạy khắp mọi nơi. Như thế sẽ khiến người bệnh càng thêm mệt mỏi và dẫn đến thời gian nhiễm bệnh sẽ kéo dài gây nhiều biến chứng.

- Nên có người quen đi cùng: Hãy chia sẻ vấn đề của mình với một người thân mà bạn tin tưởng và nhờ họ đi cùng. Điều này sẽ giúp bạn thêm tự tin, giảm bớt lo lắng và căng thẳng. Họ sẽ giúp bạn làm một số thủ tục khi cần thiết, hay có thể trấn an tinh thần để bạn giảm bớt căng thẳng.

Bài đọc thêm: Xét nghiệm bệnh lậu hết bao nhiêu tiền?

Ngoài ra, còn một số lưu ý như: nhịn ăn trước khi đi khám để không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm, nên nhịn tiểu khoảng 8 tiếng để xét nghiệm đạt hiệu quả, nên bạn hãy hạn chế uống nước hoặc uống ít nước, đồng thời nên đi khám cùng với bạn tình để kiểm tra xem có bị lây bệnh không.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Bắc Việt được mọi người tin tưởng lựa chọn là địa chỉ khám hỗ trợ điều trị bệnh lậu uy tín tại Hà Nội. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi, thiết bị máy móc hiện đại, cùng nhiều phương pháp xét nghiệm, hỗ trợ điều trị tân tiến trên thế giới, từ đó đưa ra được kết luận bệnh nhanh, chính xác, tiết kiệm chi phí.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được một số lưu ý trước khi đi kiểm tra bệnh lậu. Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 để được tư vấn miễn phí và cụ thể hơn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn