Bệnh giang mai

Những tổn thương về não mà bệnh giang mai giai đoạn cuối gây nên

Giang mai là một loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh trải qua 3 giai đoạn, giai đoạn 3 là giai đoạn cuối cùng của bệnh. Đây cũng là giai đoạn biến chứng nặng nề và nguy hiểm nhất, có thể gây tử vong. Vì vậy, bài viết sẽ đi sâu phân tích bệnh giang mai giai đoạn cuối giúp mọi người hiểu rõ hơn. Đồng thời, không nên chủ quan khi có bệnh xảy ra.

>>> Xem thêm: Các đặc điểm sinh học của xoắn khuẩn giang mai

Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn cuối

Giang mai giai đoạn đầu sau khi nhiễm bệnh từ 2- 4 tuần sẽ xuất hiện lở loét nhưng không đau, gọi là săng giang mai trên cơ thể. Ở giai đoạn 2 từ 7- 10 tuần, toàn thân người bệnh xuất hiện các nốt sẩn nhiều dạng khác nhau, có dạng mụn nhọt, dạng mụn đỏ, bề mặt đóng vảy, phân bố đối xứng, dày đặc.

Giang mai phát triển đến giai đoạn 3 được gọi là giai đoạn cuối. Bệnh giang mai giai đoạn cuối chủ yếu là không được điều trị có hiệu quả ở những giai đoạn đầu nên giang mai phát triển. Giai đoạn này, bệnh gây niêm mạc da và hình thành các nốt sần sẹo và thường biến chứng đến hệ thần kinh, tim mạch và cơ quan nội tạng, xương khớp. Gây tổn thương não, mạch máu, thoái hóa não…Chính vì vậy, đây là giai đoạn vô cùng nguy hiểm và có thể đe dọa tới tính mạng của bệnh nhân.

Những tổn thương về não mà bệnh giang mai giai đoạn cuối gây nên

Nhiều trường hợp nhiễm giang mai, người bệnh không có triệu chứng nên rất khó nhận biết. Chỉ khi thấy có hiện tượng lạ nổi ban đỏ ở lòng bàn tay, khi đi khám mới phát hiện ra bệnh nhưng mầm bệnh đã phát triển sang giai đoạn 2. Khi bước sang giai đoạn 3 hay còn gọi bệnh giang mai giai đoạn cuối, các xoắn giang mai đã bị ẩn đi, và không bài tiết vào huyết thanh. Vì thế, xét nghiệm sẽ rất khó phát hiện ra xoắn khuẩn giang mai.

Đến khi đi vào phủ tạng nó sẽ tạo thành các gôm, như các tổ kén của vi khuẩn, với đủ kích cỡ khác nhau và có thể mọc ở bất cứ chỗ nào từ mạch máu, xương, gan, tim, phổi, dây thần kinh. Gôm mọc tới đâu gây tổn thương đến đó, lúc này hỗ trợ điều trị rất khó khăn và người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng đau nhức.

Nhiều trường hợp, gôm mọc ở thành mạch máu nên khiến cho mạch máu bị thủng hoặc tắc mạch máu não. Trong giai đoạn này, vi khuẩn ẩn chứa những tổ chức mà kháng sinh không thể đưa vào để chữa trị được. Vì vậy, khi giang mai đến giai đoạn cuối không thể chữa trị được. Những người bị bệnh giang mai mà có thai, khi đứa trẻ được sinh ra, giang mai sẽ gây tổn thương não như não úng thủy, thiếu hàm răng, thiếu mắt…

Bác sĩ nhắc nhở người bệnh:

Bệnh giang mai giai đoạn cuối thường nguy hiểm hơn so với các bệnh xã hội khác cũng ở trong giai đoạn cuối như lậu, sùi mào gà… bởi giang mai giai đoạn cuối có ảnh hưởng trực tiếp tới não. Tuy nhiên, dù là bệnh gì, khi mắc bệnh cũng nên đi khám chữa ngay ở những giai đoạn đầu. Điều trị sớm ở những giai đoạn đầu sẽ giúp người bệnh có thể thoát khỏi căn bệnh này. Đồng thời, ngăn ngừa biến chứng nguy hại có thể đe dọa tính mạng của con người xảy ra.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt hiện đang chữa bệnh giang mai rất hiệu quả bằng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P. Liệu pháp này phù hợp với đặc tính mới của virus ở giai đoạn mới, là phương pháp điều trị nhắm vào những virus cận lâm sàng, mang lại hiệu quả điều trị cao. Liệu pháp giúp bẻ gãy chuỗi gene virus, ngăn chặn sự sinh trưởng của virus. Dưới sự truyền dẫn của luồng ánh sáng gây ảnh hưởng lên chuỗi chuyển hóa tế bào của DNA virus, phá vỡ cấu tạo của chuỗi gene, ngăn chặn sự nhân đôi, trưởng thành cũng như những biến đổi mới của virus, chữa bệnh hiệu quả.

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên người bệnh đã có thêm thông tin về những tổn thương về não mà bệnh giang mai giai đoạn cuối gây nên. Nếu vẫn còn nhiều các băn khoăn thắc mắc khác hãy liên hệ đến đường dây nóng của phòng khám để trao đổi cùng các chuyên gia tư vấn.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn