Bệnh giang mai

Phương pháp phòng ngừa giang mai bẩm sinh

Hỏi: Chào bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt, tôi năm nay 35 tuổi, tôi đang mang bầu được 8 tuần. Tôi mới phát hiện mình mắc bệnh giang mai. Tôi nghe nói cái thai sẽ khó giữ hoặc nếu giữ được thì bé sẽ mắc giang mai bẩm sinh. Xin hỏi bác sĩ vậy có đúng hay không và tôi cần phòng ngừa như thế nào? Tôi xin cám ơn. Linh ( Sóc Trăng)

Xem thêm:

Rắc rối khi bị bệnh giang mai

Thời gian ủ bệnh giang mai bao lâu

Khám bệnh kịp thời là cách phòng ngừa tốt nhất cho chị em mang thai

Trả lời: Bạn Linh Giang thân mến! Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về phòng khám để tư vấn. Với thắc mắc của bạn chúng tôi xin giải đáp như sau:

Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thai nhi trong thời gian em bé nằm trong bụng mẹ, thường xảy ra từ tháng thứ 4 trở đi của thời kỳ thai nghén. Nếu thai nhi bị nhiễm khuẩn một cách ồ ạt thì sản phụ dễ bị sảy thai, thậm chí có trường hợp trẻ sẽ bị chết lưu họăc đẻ non. Nhưng cũng có trường hợp, thai nhi trông bề ngoài khỏe mạnh, đủ ngày đủ tháng nhưng trong khoảng 2 năm sau đó sẽ xuất hiện nhưng thương tổn: bọng nước ở lòng bàn tay, bàn chân chảy nước mủ lẫn máu, nứt mép, liệt cánh tay do viêm xương và sụn. Đây còn được gọi là biểu hiện của giang mai bẩm sinh sớm. Cũng có trường hợp, bé được 5-6 tuổi các thương tổn mới bắt đầu xuất hiện.

Cần theo dõi thời kỳ thai nghén, phát hiện và kịp thời chữa trị giang mai cho sản phụ. Bởi giang mai ở sản phụ nếu được điều trị sớm, đúng cách thì bệnh sẽ khỏi và thai nhi cũng sẽ không mắc bệnh. Nên điều trị cho sản phụ trước tháng thứ 4, nếu để càng muộn thì nguy cơ trẻ mắc giang mai bẩm sinh càng cao.

Nhắc nhở bạn đọc

Trong thời kỳ thai nghén cần phải thử máu 3 lần vào tuần thứ 4 của thai, vào tháng thứ 6 và vào tháng thứ 9 của thai để kịp thời phát hiện bệnh. Trường hợp của bạn cần thiết phải đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị càng sớm càng tốt. Các bác sĩ sẽ điều trị và có hướng can thiệp kịp thời để giảm thiểu tốt đa các hậu quả không mong muốn.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt là địa chỉ uy tín trên địa bàn Hà Nội được nhiều chị em tìm đến. Phòng khám quy tụ được đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao trực tiếp khám và điều trị cùng các trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến, phòng phấu thuật vô trùng sạch sẽ tránh lây nhiễm. Với tâm niệm mang lại sức khỏe cho người bệnh phòng khám xứng đáng là địa chỉ để người bệnh tìm đến.

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên về phòng bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai phần nào giúp bạn Linh và các chị em giải đáp được các thắc mắc của bản thân. Nếu vẫn còn nhiều các băn khoăn khác hãy liên hệ đến phòng khám theo số Hotline: 036.553.5533 để trao đổi cùng các chuyên gia tư vấn.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn