Bệnh giang mai

Triệu chứng của bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào?

Giang mai là một bệnh có tính truyền nhiễm rất mạnh, lây nhiễm từ mẹ sang con chính là một phương thức chính, do đó những người mắc bệnh giang mai cần đặc biệt chú ý tới sức khỏe của trẻ nhỏ.

Triệu chứng của bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào?

Bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt cho biết, có một bộ phận bệnh nhân mắc bệnh giang mai vừa mới sinh con, mỗi lần nhận khám cho những bệnh nhân này cùng trẻ nhỏ, chúng tôi lại cảm thấy tránh nhiệm của mình vô cùng lớn, chúng tôi hy vọng mau chóng điều trị hiệu quả bệnh cho những trường hợp này, đặc biệt là các trẻ nhỏ, mong các em hồi phục nhanh và có một sức khỏe tốt như bao đứa trẻ đồng trang lứa khác. 

>>> Xem thêm: Hiện nay giang mai được điều trị như thế nào?


Giang mai bẩm sinh là quá trình lâu nhiễm thông qua đường máu từ mẹ sang thai nhi. Giang mai bẩm sinh được chia làm hai loại: giang mai giai đoạn sớm và giang mai giai đoạn muộn.

Giang mai giai đoạn sớm là chỉ những đứa trẻ ở độ tuổi từ 1-3 tuổi, đa phần những đứa trẻ này khi vừa sinh ra cơ thể suy nhược, thường nhẹ cân, có khoảng 2/3 biểu hiện lâm sàng của bệnh bắt đầu xuất hiện từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 8; ban đầu những biểu hiện này có thể là viêm mũi, da có nhiều vết ban đỏ, mụn nước, nứt nẻ môi, xương mềm, viêm xương, thiếu máu, giảm hồng cầu, gan tụy sưng to, vàng da, viêm thận, viêm phổi…

Giang mai giai đoạn muộn thường xuất hiện ở những đứa trẻ >3 tuổi, thường gặp nhất là những đứa trẻ ở độ tuổi từ 7-15 tuổi. Do những tổn thương của giang mai giai đoạn sớm để lại bắt đầu biến chứng ảnh hưởng tới quá trình phát triển của cơ thể; có thể nhận thấy những dấu hiệu đầu tiên chính là: trán bị lồi, vách ngăn mũi, viêm giác mạc, điếc, phát triển trí não chậm, mất trí nhớ. 

Ngoài ra, có có một dạng ủ bệnh của giang mai bẩm sinh, chỉ những trường hợp chưa điều trị, không có biểu hiện lâm sàng, nhưng kết quả xét nghiệm máu dương tính với giang mai, xét nghiệm dịch tủy não bình thường. Những đứa trẻ 2 tuổi nếu có giang mai đang trong thời kỳ ủ bệnh thì gọi là giang mai ủ bệnh giai đoạn sớm, >2 tuổi thì gọi là giang mai ủ bệnh giai đoạn muộn.

Giang mai bẩm sinh điều trị như thế nào?

Bác sĩ khuyên các bậc phụ huynh khi phát hiện thấy trẻ có những dấu hiệu trên, cần lập tức đưa trẻ tới chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời căn bệnh này. Phòng khám đa khoa Bắc Việt là địa chỉ uy tín mà hiện nay nhiều bệnh nhân tìm đến. Phòng khám có đội ngũ các y bác sĩ nhiệt tình nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, tay nghề cao trực tiếp khám và điều trị cho người bệnh cùng các thiết bị y tế hiện đại tiên tiến mang lại hiệu quả điều trị bệnh.

Khi đưa những đứa trẻ bị giang mai bẩm sinh tới chuyên khoa điều trị, các bác sĩ sẽ cho kiểm tra một cách toàn diện nhằm phát hiện những tổn thương do bệnh giang mai gây nên, điều này hỗ trợ cho việc điều trị đạt hiệu quả, đồng thời giúp trẻ sớm hồi phục sau quá trình điều trị.

Sau khi kết thúc quá trình điều trị, những đứa trẻ  này cần được đưa tới khám bệnh định kỳ, làm các xét nghiệm để phát hiện sớm nếu có tình trạng tái phát bệnh giang mai. Thông qua xét nghiệm máu có thể phát hiện rõ nhất, đưa ra kết luận quá trình điều trị đạt hiệu quả hay không, sức khỏe của đứa bé đó hồi phục có hiệu quả chưa.

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết các bậc cha mẹ có thể biết được triệu chứng của bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào?. Nếu vẫn còn nhiều các thắc mắc khác mong muốn được giải quyết ngay hãy liên hệ về phòng khám theo số Hotline: 036.553.5533 để trao đổi cùng đội ngũ chuyên gia tư vấn.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn