Bệnh lậu

Bệnh lậu cần kiêng những gì?

Hiện nay, bệnh lậu là một bệnh xã hội nguy hiểm. Việc hỗ trợ điều trị bệnh lậu không hề đơn giản để bạn có thể sớm thoát khỏi bệnh này. Ngoài việc bạn cần sớm đi hỗ trợ​ điều trị, tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ thì bệnh lậu cũng cần phải áp dụng những chế độ kiêng riêng để việc hỗ trợ điều trị hiệu quả hơn. Vậy bệnh lậu cần kiêng những gì? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây:

Bị bệnh lậu cần kiêng những gì?

Theo các bác sĩ phòng khám chuyên khoa Phòng khám đa khoa Bắc Việt cho biết bệnh lậu do vi khuẩn lậu cầu gây ra, nó có tốc độ phát triển và lây lan rất nhanh. Nó lây lan chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, do vậy khi bị bệnh lậu bạn cần chú ý kiêng những vấn đề sau:

-  Trong thời gian hỗ trợ điều trị bệnh lậu, bạn cần phải phối hợp kiêng quan hệ vợ chồng khi đang tiến hành hỗ trợ điều trị. Bởi khi đang hỗ trợ điều trị bệnh thì vi khuẩn lậu vẫn có thể lây nhiêm sang người khác. Đến khi hỗ trợ điều trị ổn định, không có dấu hiệu bệnh tái phát thì lúc đó bạn mới có thể quan hệ trở lại. Tuy nhiên, khi quan hệ bạn cần phải sử dụng biện pháp an toàn.

-  Không sử dụng các đồ có chất kích thích như: bia, rượu, nước uống có cồn, ga, không hút thuốc lá,…khi sử dụng những chất kích thích này nó sẽ làm giảm sức đề kháng của bạn, tạo điều kiện cho vi khuẩn lậu xâm nhập sâu hơn và các vi khuẩn khác nữa. Như thế bệnh sẽ phát triển nặng hơn và có thể gây phát sinh những bệnh khác.

-  Không ăn những thực phẩm cay, nóng như: ớt, hạt tiêu, gừng, …các loại hoa quả gây nóng: vải, mít,… Không ăn gà, tôm, cua và hải sản đông lạnh. Các loại thực phẩm này sẽ làm cho cơ thể khó chịu, làm bệnh sẽ nghiêm trọng hơn và khiến bệnh dễ tái phát trở lại.

Khi  hỗ trợ​ điều trị bệnh lậu mọi người nên kiêng quan hệ tình dục

 

-  Không nên ngồi nhiều như xe đạp, xe máy,..nó sẽ gây ra tình  trạng viem loét và bệnh sẽ nặng hơn.

-  Tránh tiếp xúc với người thân trong gia đình, bạn bè trong giai đoạn phát bệnh để tránh tình trạng lây vi khuẩn lậu sang cho người khác.

Những điều lưu ý khi hỗ trợ điều trị bệnh lậu

Bện cạnh những vấn đề cần kiêng trên, thì bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt khuyên người bệnh khi mắc bệnh lậu còn cần phải chú ý những điều sau để có thể hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả:

tuvan

-  Khi tiến hành hỗ trợ điều trị bệnh phải tuân thủ theo hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý bỏ dở khi đang hỗ trợ điều trị mà không được sự đồng ý của bác sĩ. Không được tự ý sử dụng thuốc khác trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh vì làm như thế sẽ gây ra các tác dụng phụ, làm bệnh nặng hơn rất khó để điều trị bệnh.

-  Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày, tránh để tình trạng ẩm ướt kéo dài làm vi khuẩn lậu có điều kiện để phát triển, lây lan nhanh.

-  Nên ăn uống hợp lý, bổ sung thêm nhiều vitamin, các chất xơ,…để làm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Và cần uống đủ lượng nước khoảng 2 lít mỗi ngày.

Các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt khuyến cáo người bệnh khi phát hiện mình mắc bệnh hoặc có những triệu chứng lạ thì cần đến các cơ sở y tế uy tín để được kiểm tra và có những phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời. Phòng khám đa khoa Bắc Việt có thể là một gợi ý cho các bạn. Đây là phòng khám uy tín được sở y tế Hà nội cấp giấy phép hoạt động. Hơn nữa với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, phòng khám đang sử dụng hiệu quả kĩ thuật chặn gene GSA - trong việc hỗ trợ điều trị bệnh lậu thì bạn có thể yên tâm khi lựa chọn Phòng khám đa khoa Bắc Việt là nơi  hỗ trợ điều trị bệnh của mình.

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt về những vấn đề mà bệnh lậu cần phải kiêng. Nếu bạn còn thắc mắc điều gì hãy liên hệ với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 để được tư vấn cụ thể hơn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn