Bệnh lậu

Bệnh lậu có lây không?

Mặc dù bệnh lậu được coi là bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay và tỷ lệ mắc bệnh không ngừng gia tăng nhưng rất nhiều người lại thiếu kiến thức về bệnh. Thậm chí nhiều người còn thắc mắc không biết bệnh lậu có lây không và nếu có thì lây truyền như thế nào? Đây là kiến thức cơ bản mà bạn cần nắm được để chủ động đối phó tốt hơn khi mắc bệnh. Bài viết dưới đây sẽ làm sáng tỏ điều này.

benhlau

Bệnh lậu lây truyền như thế nào?

Bệnh lậu có lây không?

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt thì bệnh lậu do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra. Loại vi khuẩn này hoạt động rất tinh vi và rất dễ lây lan, nói cách khác đây là căn bệnh có tốc độ lây lan nhanh. Vì thế nếu như bị bệnh lậu, bạn không áp dụng các biện pháp bảo vệ, phòng tránh thì sẽ rất dễ lây lan bệnh cho những người xung quanh.

Dưới đây là một số con đường chính làm lây lan bệnh lậu mà bạn cần biết:

- Quan hệ tình dục: Hầu hết các trường hợp mắc bệnh lậu đều là thông qua con đường tình dục. Những hoạt động như giao hợp, hôn, tiếp xúc cơ thể,…là điều kiện khiến bệnh lậu lây lan. Tình trạng lây nhiễm khuẩn cầu lậu sẽ gia tăng khi có tình trạng quan hệ không an toàn, quan hệ ngoài luồng, quan hệ với gái mại dâm,…

tuvan

- Tiếp xúc gián tiếp: Nếu như bạn dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh lậu như: quần áo, bàn chải đánh răng, khăn mặt, bồn cầu vệ sinh, khăn tắm thì bạn hoàn toàn có nguy cơ mắc bệnh lậu. Tình trạng lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp sẽ tăng cao trong trường hợp trên người có vết thương hoặc vết xước mà tiếp xúc với đồ dùng có vi khuẩn lậu.

- Đường máu: Bệnh lậu giai đoạn ủ bệnh thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ rệt, dễ nhầm lẫn với các bệnh thông thường như cảm cúm, cảm lạnh,… vì thế, nếu hoạt động truyền máu diễn ra khi không được xét nghiệm kỹ bằng các phương pháp y khoa, vi khuẩn lậu cầu hoàn toàn có thể được dẫn truyền sang người khỏe mạnh.

- Lây từ mẹ sang con: Thai phụ mắc bệnh lậu nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến tình trạng vi khuẩn lậu cầu từ mẹ tấn công thai nhi qua hệ thống tuần hoàn hoặc trong quá trình sinh nở.

Bài đọc thêm: Điều trị bệnh lậu hiệu quả bằng kỹ thuật chặn gene GSA

Để tránh lây lan bệnh cho những người xung quanh, ngay khi nhận thấy các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh thì bạn cần lập tức đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được khám và điều trị trị kịp thời. Đồng thời trong quá trình điều trị bệnh lậu, người bệnh cần nghiêm túc tuân thủ mọi chỉ định của các bác sĩ, không được quan hệ tình dục, không tự ý sử dụng thêm thuốc uống hoặc kem bôi da khi chưa có sự chấp thuận của bác sĩ điều trị. Ngoài ra, người bệnh cần khuyến khích những người xung quanh từng có quan hệ hoặc tiếp xúc đến các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành các xét nghiệm về lậu, qua đó điều trị kịp thời để tránh tái nhiễm về sau.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được bệnh lậu có lây không? Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline: 036.553.5533 để các chuyên gia tư vấn miễn phí cho bạn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn