Bệnh lậu

Bệnh lậu ở giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào?

Bệnh lậu là căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra, lây lan chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh nếu không được điều trị sớm sẽ chuyển sang giai đoạn cuối (giai đoạn mãn tính) và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh lậu ở giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào? Thông tin dưới đây sẽ giúp người bệnh hiểu rõ hơn về điều này.

benhlau

Bệnh lậu ở giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào?

Các biểu hiện của bệnh lậu ở giai đoạn cuối:

- Triệu chứng điển hình trong giai đoạn này là người bệnh bị đi tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó   và thường bị biến chứng sang viêm niệu đạo và tiểu ra máu.

- Đi tiểu ra mủ, tuy nhiên sẽ giảm hơn so với giai đoạn cấp tính nhưng lại gây đau đớn và nguy hại hơn.

- Xuất hiện tình trạng viêm nhiễm bộ phận sinh dục ở nam giới như: viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn… Đối với nữ giới có thể bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, tử cung, viêm vùng chậu, viêm tiểu khung…

- Ngoài ra, người bệnh sẽ thấy cơ thể rất mệt mỏi, không còn sức lực, sức khỏe giảm sút, cơ thể bị sốt cao, ớn lạnh, không còn ham muốn tình dục, đau rát khi giao hợp…

tuvan

Bệnh lậu ở giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào?

- Đối với nam giới, bệnh lậu giai đoạn cuối thường tấn công mạnh mẽ vào các bộ phận sinh dục, đường tiết niệu gây ra tình trạng viêm nhiễm nặng như: viêm nhiễm đường tiết niệu ( viêm bàng quang, viêm niệu đạo, thận…), viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn, tắc ống dẫn tinh… Tất cả những biến chứng này không chỉ khiến cho nam giới bị đau đớn về thể xác mà còn khiến nam giới bị vô sinh hiếm muộn.

- Đối với nữ giới, bệnh lậu cũng gây nguy hiểm tương tự như nam giới. Bệnh xâm nhập sâu vào cơ quan sinh dục và gây ra viêm nhiễm tại nơi đây như: viêm tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, viêm tắc vòi trứng… khiến cho nữ giới dễ bị thai ngoài tử cung hoặc bị vô sinh.

- Đối với phụ nữ mang thai bị bệnh lậu mà không được phát hiện và điều trị kịp thời thì ảnh hưởng đến thai nhi là điều không tránh khỏi. Với những trường hợp nhẹ, thai nhi có thể bị tổn thương, nhẹ thì có thể gây sinh non, nặng hơn có thể dẫn đến tình trạng sẩy thai. Đặc biệt nếu như người mẹ mắc bệnh lậu nhưng không biết, vẫn lựa chọn phương pháp sinh thường thì nguy cơ trẻ nhiễm lậu bẩm sinh là điều không tránh khỏi. Lậu cầu từ dịch tiết âm đạo của người mẹ có thể xâm nhập vào mắt của trẻ gây viêm giác mạc, viêm kết mạc, nếu như không phát hiện và điều trị kịp thời thì nguy cơ mù lòa là điều khó tránh.

- Đặc biệt bệnh lậu ở giai đoạn cuối rất khó điều trị trị, điều trị sẽ phức tạp hơn nhiều so với khi bệnh ở giai đoạn đầu, thời gian điều trị trị cũng kéo dài…

Bài đọc thêm: Điều trị bệnh lậu có tốn kém không?

Nhắc nhở: mặc dù bệnh lậu giai đoạn cuối gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và gây khó khăn cho quá trình điều trị trị, tuy nhiên để điều trị khỏi bệnh thì không khó, quan trọng là phải lựa chọn đúng phương pháp. Người bệnh có thể lựa chọn điều trị bệnh bằng kỹ thuật chặn gene GSA tại Phòng khám đa khoa Bắc Việt. 

Đây là  công nghệ tiên tiến của Mỹ sử dụng kỹ thuật kiểm tra gene hiện đại, chẩn đoán đa phương diện đối với bệnh lậu, qua đó có thể phát hiện nhanh lậu cầu khuẩn, phá vỡ các nguyên thể GSA mang bệnh, ức chế trao đổi chuỗi gene tế bào lậu cầu khuẩn, phá vỡ sinh trưởng của biến thể của lậu cầu khuẩn, tiêu diệt lậu cầu khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phòng tránh tái phát.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được bệnh lậu ở giai đoạn cuối nguy hiểm như thế nào cũng như cách điều trị sao cho hiệu quả? Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí để được tư vấn cụ thể hơn.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn