Bệnh lậu

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh lậu

Bệnh lậu là bệnh xã hội lây lan chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn, ngoài những nguyên nhân chính gây bệnh thì còn rất nhiều yếu tố khác làm tăng nguy cơ mắc bệnh mà không phải ai cũng biết. Dưới đây là thông tin về các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh lậu, người bệnh nên tham khảo và nắm rõ để chủ động phòng tránh bệnh một cách hiệu quả.

BẠN CẦN XEM:

 Hỗ trợ điều trị bệnh lậu bằng kỹ thuật phục hồi gene DHA

 Chi phí hỗ trợ điều trị bệnh lậu hết khoảng bao nhiêu tiền?

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh lậu:

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt thì nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh lậu là do song cầu khuẩn có tên Neisseria gonorrhoeae gây ra. Loại vi khuẩn này có tốc độ phát triển nhanh, thường bắt cặp với nhau nên được gọi là song cầu khuẩn. Khi quan hệ tình dục, dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh hay tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh thì bạn hoàn toàn sẽ bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên còn một số các yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh mà không phải ai cũng biết, cụ thể như sau:

- Do sức đề kháng yếu: những người có sức đề kháng yếu thường dễ bị bệnh hơn so với những người có sức đề kháng tốt, hơn nữa người sức đề kháng kém cũng dễ phát bệnh hơn so với những người bình thường.

- Không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục: cơ quan sinh dục nam và nữ vốn ẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, do đó nếu như trong quá trình quan hệ mà không sử dụng bao cao su, vi khuẩn lậu có thể bám vào nếp gấp cơ quan sinh dục, từ đó sinh trưởng và gây bệnh. 


- Do không vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục: sau khi quan hệ là điều kiện để nhiều loại vi khuẩn có cơ hội hoạt động, phát triển, vì vậy nếu không vệ sinh để rửa trôi vi khuẩn này, chúng sẽ xâm nhập và gây bệnh. Vì thế sau khi giao hợp nên vệ sinh sạch sẽ vùng kín để phòng tránh viêm nhiễm.

- Do quan hệ tình dục với nhiều người: quan hệ với nhiều người không chỉ làm tăng nguy cơ bị bệnh lậu mà còn tăng nguy cơ mắc nhiều căn bệnh viêm nhiễm đường sinh dục khác. Hơn nữa người bạn tình của bạn cũng có thể quan hệ với những người khác mà bạn không biết. 

- Những người thường xuyên uống bia rượu, sử dụng nhiều chất kích thích sẽ dễ mắc bệnh hơn so với người bình thường bởi đây là những đối tượng có hệ miễn dịch yếu.

- Ngoài ra những người có tiền sử mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Nhắc nhở: Các chuyên gia khuyên mọi người nên tìm hiểu rõ về các con đường lây nhiễm của bệnh lậu cũng như các yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh hiệu quả. Trong trường hợp, không may mắc phải bệnh lậu, bạn nên đến các phòng khám chuyên khoa để tiến hành điều trị sớm, bệnh nếu được chữa trị sớm thì có thể chữa khỏi và tiết kiệm được nhiều chi phí.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể nắm được các yếu tố làm tăng nguy cơ bị bệnh lậu. Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn điều gì thắc mắc gì cần giải đáp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí để được giải đáp cụ thể.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn