Bệnh lậu

Phụ nữ bị bệnh lậu có làm sao không?

Bệnh lậu là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, có tốc độ lây lan chóng mặt, lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh có thể bắt gặp ở mọi đối tượng, ở cả nam và nữ, trong đó tỷ lệ nữ giới bị bệnh thường cao hơn nam giới. Vậy phụ nữ bị bệnh lậu có làm sao không? Đây là thắc mắc đang được rất nhiều chị em quan tâm khi không may mắc phải căn bệnh oái ăm này.

Phụ nữ bị bệnh lậu có làm sao không?

 

Biểu hiện bệnh lậu ở phụ nữ:

- Tiểu tiện có mủ vàng kèm theo triệu chứng đái rắt, đái buốt, cảm giác nóng rát trong niệu đạo.

- Vùng xung quanh âm hộ luôn ngứa rát, bụng dưới đau âm ỉ.

- Đau vùng xương mu khi quan hệ tình dục

- Vùng âm hộ, âm đạo viêm tấy có mủ gây đau nhiều.

- Khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều, cổ tử cung có thể đỏ hoặc sưng nề, trợt phù, lộ tuyến.

- Đau vùng hố chậu hoặc vùng hạ vị, đau ở giữa, một bên hoặc hai bên.

- Biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới đôi khi còn gây ra sốt, buồn nôn hoặc nôn, biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng ngược dòng lên các phần phụ.

tuvan

Phụ nữ bị bệnh lậu có làm sao không?

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt, phụ nữ bị bệnh lậu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những tác hại sau đây:

- Gây viêm tiểu khung: Là một nguyên nhân thường gặp gây bệnh viêm tiểu khung, có thể dẫn đến sự tạo thành túi mủ trong ổ bụng và gây đau kéo dài, mạn tính ở vùng tiểu khung. Viêm tiểu khung có thể làm cho vòi trứng bị tổn thương để gây ra hiếm muộn hay tăng nguy cơ bị chửa ngoài tử cung.

- Gây viêm âm đạo, viêm âm hộ, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm vòi trứng, viêm buồng trứng: đây là nguyên nhân dẫn đến vô sinh hoặc chửa ngoài tử cung.

- Gây viêm đường tiết niệu trong đó có thể viêm bàng quang, viêm niệu đạo, nặng hơn nữa có thể viêm thận cấp tính nguy hại tới tính mạng.

- Viêm niêm mạc tử cung: nữ giới bị bệnh lậu nếu có biến chứng này thì thường thấy sốt, đau bụng dưới. Khi thăm khám thấy tử cung to, đau, có dấu hiệu chảy máu bất thường ở âm đạo.

- Một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu ở nữ giới đó là người bị bệnh lậu cũng dễ bị nhiễm HIV và dễ lây lan HIV cho người khác hơn.

- Nếu bị lậu ở hậu môn có thể gây áp xe hậu môn, mủ hậu môn, thậm chí hoại tử và ung thư.

- Bệnh lậu ở mắt sẽ làm giảm thị lực và thậm chí là gây mù lòa

- Đặc biệt phụ nữ mang thai mà bị bệnh lậu sẽ dễ bị sảy thai, sinh non và  lây bệnh cho con, đứa trẻ sinh ra có thể bị mù lòa hoặc mắc các bệnh như viêm màng não, viêm khớp, nhiễm trùng máu.

Bài đọc thêm: Phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả

Nhắc nhở: bệnh lậu ở phụ nữ thường không có biểu hiện rõ rệt, hoặc các biểu hiện xuất hiện đơn lẻ khiến chị em rất khó phát hiện, nên dễ bỏ qua và không được điều trị kịp thời. Vì vậy, khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường trên cơ thể thì nữ giới cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời. Việc điều trị bệnh lậu càng sớm sẽ càng làm tăng khả năng khỏi bệnh cao hơn. Bệnh lậu nếu không để lâu, và không chữa trị sẽ bệnh sẽ chuyển biến sang các giai đoạn mạn tính, lúc đó bệnh sẽ khó điều trị dứt điểm, bệnh thường xuyên tái phát và có thể dễ dẫn đến các biến chứng vô cùng nguy hiểm như trên.

Hiện nay, tại Phòng khám đa khoa Bắc Việt, với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại, các bác sĩ chuyên khoa nhiều kinh nghiệm đã khám và điều trị thành công cho rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh lậu bằng kỹ thuật chặn gen GSA công nghệ Mỹ. Vì vậy chị em có thể đến phòng khám của chúng tôi để thăm khám và điều trị hiệu quả căn bệnh phiền toái này.

Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn