Bệnh lậu

Phụ nữ mang thai bị bệnh lậu phải làm sao?

Bệnh lậu bắt gặp ở mọi đối tượng, cả ở nam và nữ, trong đó có cả phụ nữ mang thai. Người bị lậu mang thai nếu không được hỗ trợ điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là lây nhiễm bệnh cho con, đứa trẻ sinh ra sau này sẽ bị mù lòa. Vậy phụ nữ mang thai bị bệnh lậu phải làm sao? Đây là thắc mắc của rất đông người bệnh khi không may mắc phải căn bệnh phiền toái này.

BẠN CẦN XEM:

 Phân biệt bệnh lậu và bệnh viêm niệu đạo

 Phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh lậu hiệu quả

benhlau

 

Phụ nữ mang thai bị bệnh lậu có thể dẫn đến sảy thai.


Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt thì bệnh lậu có tính lây truyền cao do các virus có tên là "Neisseria gonorrhoeae" xâm nhập vào cơ thể gây ra. Bệnh lây chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, qua các tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hoặc dùng chung đồ dùng cá nhân của người bị bệnh. Phụ nữ mang thai mà bị bệnh lậu sẽ dễ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, sinh non, bệnh có thể lây sang thai nhi khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh như viêm màng não, viêm kết mạc, và trẻ sẽ bị mù lòa.

Phụ nữ mang thai bị bệnh lậu phải làm sao?

* Đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám và có hướng hỗ trợ điều trị hiệu quả, phù hợp

- Nhiều chị em e ngại hay còn trần trừ không đến các cơ sở y tế để thăm khám chữa trị điều này sẽ kéo dài thời gian bị bệnh khiến cả mẹ và con đều gặp nguy hiểm. Khi đến các cơ sở y tế các bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất cho bạn.

- Nếu bạn đang mang thai ở những tháng cuối cùng bệnh chưa lây xang thai nhi thì cách tốt nhất là mổ đẻ để thai nhi có thể an toàn không bị truyền bệnh từ mẹ. Nếu bạn mới mang thai thai còn quá nhỏ bạn buộc phải chữa trị bệnh sớm và ngay lập tức tuy nhiên việc hỗ trợ điều trị này ít nhiều ảnh hưởng đến thai nhi nhiều trường hợp bị bệnh nặng không thể khỏi các bạn sẽ buộc phải hủy thai nếu không sẽ ảnh hưởng đến tính mạng người mẹ hoặc thai nhi sinh ra sẽ bị khiếm khuyết về thân thể, trí não...

 

tuvan


* Tuân thủ đúng theo các hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ

- Khi bạn đến khám và chữa bệnh các bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn một lộ trình hỗ trợ điều trị phù hợp và tốt nhất, bạn nên tuân thủ một cách tuyệt đối lộ trình hỗ trợ điều trị này để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. Không được tự ý mua thuốc hỗ trợ điều trị sử dụng thuốc sai liều lượng điều này sẽ khiến thai nhi bị ảnh hưởng rất nhiều vì thời kỳ mang thai rất nhạy cảm là khi cơ thể của thai nhi bắt đầu hình thành, cơ thể người mẹ thì có những biến đổi lớn.

* Thực hiện phòng tránh bệnh lậu ngay cả khi đang hỗ trợ điều trị bệnh

- Bạn không nên có bất kỳ quan hệ tình dục nào khi đang mang thai và khi bị bệnh lậu tránh trường hợp lây bệnh cho người khác đồng thời bảo vệ thai nhi.

- Nếu trong gia đình có người bị nhiễm lậu cùng với bạn hãy cùng nhau chữa trị bệnh, không sử dụng chung đồ dùng cá nhân như quần áo, cốc chén, khăn mặt bàn trải răng...

- Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau quả, sữa, trứng, thịt để bổ xung vitamin, sắt, canxi, protein... các chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe người mẹ.

- Vận động nhẹ nhàng và phù hợp để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, không bị ốm có sức chống lại bệnh tật, không nằm ì một chỗ sẽ khiến bạn yếu đi và mệt mỏi hơn.

- Vệ sinh thân thể sạch sẽ hàng ngày, đảm bảo quần áo luôn sạch sẽ thóang mát.

 Bài đọc thêm: Giá hỗ trợ điều trị bệnh lậu là bao nhiêu tiền?

Bị lậu khi mang thai rất nguy hiểm vì vậy các bạn không nên để tình trạng này xảy ra, việc hỗ trợ điều trị bệnh lậu cho thai phụ cũng khó khăn và lâu hơn rất nhiều vì thế bạn nên lựa chọn những cơ sở khám chữa bệnh thật tốt. Các bác sĩ Phòng khám đa khoa Bắc Việt với tay nghề giỏi, nhiều năm kinh nghiệm đã hỗ trợ điều trị thành công cho không ít các trường hợp bị bệnh lậu khi mang thai là cơ sở khám chữa bệnh uy tín được nhiều người lựa chọn.

Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline: 036.553.5533 hoàn toàn miễn phí.

Bài test nhanh chẩn đoán bạn có thực sự mắc bệnh lậu?
XEM BẠN CÓ BỊ BỆNH LẬU KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Tình trạng tiểu buốt hiện tại của bạn thế nào?
    • Tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu
    • Tiểu buốt có mủ như nhựa chuối
    • Tiểu buốt, nước tiểu có lẫn máu
    • Tiểu buốt, nước tiểu có mủ và máu
  • Bộ phận sinh dục có chảy dịch không?
    • Không chảy dịch
    • Chảy dịch trắng đục hoặc vàng đục vào mỗi sáng thức dậy
    • Chảy dịch mủ sau khi quan hệ tình dục
    • Chảy dịch liên tục, dính nhiều ở quần lót
  • Các triệu chứng tiểu buốt, ra dịch diễn ra bao lâu?
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 1-2 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
  • Bạn có quan hệ tình dục không an toàn?
    • Không quan hệ
    • Có quan hệ
  • Một số triệu chứng khác
    • Đau rát bộ phận sinh dục mỗi khi quan hệ
    • Chảy máu vùng kín sau quan hệ
    • Bộ phận sinh dục ngứa ngáy, sưng đau
    • Vùng kín tiết dịch có mùi hôi khó chịu
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, đau lưng, đau bụng dưới
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn