Bệnh giang mai

6 lý do khiến cho giang mai là một trong số căn bệnh đáng sợ nhất

Để trả lời cho thắc mắc "Vì sao bệnh giang mai dễ lây?", các chuyên gia của Phòng khám đa khoa Bắc Việt cho biết, giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau HIV/AIDS và rất dễ bị lây nhiễm với mọi đối tượng. Bài viết dưới đây sẽ nêu ra 6 lý do khiến cho giang mai là một trong số căn bệnh đáng sợ nhất. Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Bệnh giang mai có dễ lây không?

Như đã nói ở trên, xét về độ nguy hiểm thì giang mai thuộc hàng top đầu những bệnh xã hội đáng sợ. Theo các ghi chép y khoa thì bệnh giang mai là do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này rất nhỏ và có thể tồn tại rất lâu trong máu, dịch âm đạo của cả nữ giới và nam giới. Tính lây nhiễm của bệnh rất cao, chỉ cần một vết xước nhỏ cũng có thể khiến cho xoắn khuẩn giang mai lây truyền từ người này sang người khác. Và cũng như các bệnh xã hội khác, bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục, đặc biệt là khi quan hệ mà không sử dụng biện pháp bảo vệ nào.

Ngoài ra, bệnh giang mai còn có rất nhiều đường lây khác nhau. Do đó, nhiều người mắc giang mai nhưng lại không biết mình bị lây nhiễm từ đâu. Vậy nguyên nhân là do đâu?

6 lý do khiến cho giang mai là một trong số căn bệnh đáng sợ nhất

Chuyên gia của Phòng khám đa khoa Bắc Việt với nhiều năm kinh nghiệm trong việc chữa trị bệnh giang mai sẽ phân tích cụ thể những con đường lây nhiễm của bệnh như sau:

1. Lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục

Có đối tượng thường có quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều bạn tình... thường có nguy cơ mắc bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác cao hơn bình thường. Theo thống kê thì tỉ lệ người mắc bệnh giang mai qua con đường quan hệ tình dục không an toàn hiện nay đã lên tới 95%, trong đó con số người trẻ tuổi mắc bệnh giang mai chiếm tỉ lệ cao gấp đôi.

2. Lây nhiễm qua đường máu

Vì bệnh giang mai biểu hiện trong máu người bệnh nên nếu mắc bệnh mà đi hiến máu hoặc cho máu người khác thì chắc chắn sẽ lây nhiễm sang cho người khác. Người bị nhiễm bệnh giang mai qua đường máu thường không xuất hiện những biểu hiện của giang mai giai đoạn 1 mà sẽ xuất hiện những biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 2 luôn.

3. Lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp

Bệnh giang mai có thể lây nhiễm chỉ qua 1 vết trầy xước nhỏ. Thực tế cũng chứng minh rằng có rất nhiều trường hợp bị mắc bệnh khi vô tình tiếp xúc với người bệnh như trẻ nhỏ hoặc công an, bác sĩ...

4. Lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai  nếu không điều trị kịp thời thì sẽ gây lây nhiễm sang cho thai nhi. Vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào bào thai thông qua nhau thai, và sẽ gây tổn thương đến bào thai gây ra tình trạng thai lưu, sảy thai hoặc suy dinh dưỡng bào thai.

Hoặc trong quá trình sinh nở, nếu mẹ sinh thường, em bé sẽ rất dễ bị lây nhiễm thông qua đường âm đạo.

5. Lây truyền qua dụng cụ y tế

Việc sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc bơm kim tiêm không được khử trùng đều có nguy cơ cao lây nhiễm bệnh giang mai. Đặc biệt, đối tượng là nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với người bệnh và các dụng cụ khám chữa bệnh là đối tượng rất dễ lây nhiễm bệnh giang mai và các bệnh xã hội.

6. Lây nhiễm qua đồ dùng cá nhân

Khi sử dụng chung đồ dùng và đồ dùng cá nhân như khăn mặt, bàn chải, bồn cầu, đồ lót...cũng là nguyên nhân khiến bạn bị nhiễm giang mai.

Lời khuyên: Khi phát hiện những dấu hiệu như các vết trợt có bề mặt nông, nổi hạch bẹn, khí hư ra nhiều, người đau nhức...thì tốt nhất bạn nên đi khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tránh tình trạng biến chứng nặng hơn.

Qua bài viết 6 lý do khiến cho giang mai là một trong số căn bệnh đáng sợ nhất có thể khẳng định bệnh giang mai rất dễ lây nhiễm. Từ những sinh hoạt thường ngày cho đến tiếp xúc đều tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm giang mai nên bạn cần hết sức chú ý và cần có biện pháp tự bảo vệ cho bản thân. Nếu còn bất cứ băn khoăn nào khác, hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn phương pháp điều trị giang mai hiệu quả.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn