Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì giang mai là một trong những căn bệnh lây truyền phổ biến qua đường tình dục hiện nay. Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, nếu phát hiện muộn sẽ phải đối mặt với nguy cơ tử vong. Do đó bạn cần tham khảo các giai đoạn phát triển của giang mai dưới đây để có thể chủ động phát hiện bệnh càng sớm càng tốt.
1, Giang mai giai đoạn ủ bệnh
Giai đoạn này kéo dài khoảng 10 đến 90 ngày tính từ lúc nhiễm bệnh. Do đang ủ bệnh nên trong giai đoạn này người bệnh sẽ không có bất cứ triệu chứng gì nổi bật, không phát hiện được trừ trường hợp đi làm xét nghiệm. Điều đáng nói giai đoạn này hoàn toàn vẫn có thể làm lây lan bệnh bình thường nếu tiếp tục quan hệ tình dục.
Xoắn khuẩn giang mai.
2, Giang mai giai đoạn 1
Xuất hiện sau khoảng 10-90 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Lúc này người bệnh sẽ thấy sự xuất hiện của các vết loét ở bộ phận sinh dục. Các tổn thương này được gọi là săng giang mai, đó là là một dạng viêm loét, mặt nông, hình tròn hay bầu dục kích thước 0.3- 3 cm, bờ nhẵn, có màu đỏ, không ngứa cũng không đau, không có mủ. Đặc biệt đáy vết loét thâm nhiễm cứng, nổi hạch hai bên vùng bẹn, cứng và cũng không đau.
Tuy nhiên các triệu chứng trên có thể tự biến đi sau 3 -6 tuần mà không điều trị nên nhiều người tưởng lầm là khỏi bệnh nhưng thực sự là vi khuẩn lúc đó đã xâm nhập vào máu, bệnh vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện khác.
3, Giang mai giai đoạn 2
Giai đoạn này xảy ra từ 4 - 10 tuần sau giai đoạn 1 với các biểu hiện như mọc nốt ban đối xứng có màu hồng như hoa đào nhưng không ngứa, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da và không bong vảy và tự mất đi. Chúng mọc nhiều hai bên mạng sườn, ngực, bụng, chi trên. Đào ban này chỉ xuất hiện 1 -2 tuần, tồn tại không thay đổi trong vòng 1 -3 tuần sau đó nhạt màu dần rồi mất đi.
Bên cạnh đó người bệnh có thể xuất hiện các mảng sẩn, các nốt phỏng nước hay vết loét ở da và niêm mạc. Mảng sẩn có kích thước như bằng hạt đỗ, không liên kết với nhau, dễ bong vảy và có viền da ở xung quanh sẩn, khi chúng liên kết với nhau sẽ tạo thành các mảng sẩn. Khi cọ sát nhiều bị trợt ra, chảy nước và trong nước có chứa rất xoắn khuẩn.
Ngoài ra người bệnh còn thấy bị sốt cao, đau họng, mệt mỏi, đau đầu, nổi hạch, sụt cân. Thậm chí kèm theo viêm gan, thận, viêm khớp, viêm màng xương, viêm dây thần kinh…
4, Giang mai giai đoạn 3
Đây là giai đoạn tiềm ẩn bởi nó không có dấu hiệu, có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những triệu chứng giai đoạn 1. Bệnh giai đoạ này được chia thành 3 hình thức khác nhau: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.
Lời khuyên từ chuyên gia:
Giang mai để lâu có nguy cơ dẫn đến tử vong, do đó người bệnh cần đến các cơ sở y tế ngay khi phát hiện các triệu chứng bệnh. Chỉ đi chữa sớm mới có thể chữa trị bệnh giang mai, bệnh càng kéo dài thì hiệu quả điều trị bệnh càng thấp.
Phòng khám đa khoa Thiện Hòa hiện đang chữa bệnh giang mai rất hiệu quả bằng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P. Liệu pháp này phù hợp với đặc tính mới của virus ở giai đoạn mới, là phương pháp điều trị nhắm vào những virus cận lâm sàng, mang lại hiệu quả điều trị cao. Liệu pháp giúp bẻ gãy chuỗi gene virus, ngăn chặn sự sinh trưởng của virus. Dưới sự truyền dẫn của luồng ánh sáng gây ảnh hưởng lên chuỗi chuyển hóa tế bào của DNA virus, phá vỡ cấu tạo của chuỗi gene, ngăn chặn sự nhân đôi, trưởng thành cũng như những biến đổi mới của virus, chữa bệnh hiệu quả.
Bên cạnh đó liệu pháp SDI-P còn sử dụng dòng điện quang được tiến hành một cách chuẩn xác trên cơ sở phân tích xét nghiệm gene virus gây bệnh, chỉ loại bỏ những virus gây bệnh, không làm ảnh hưởng hay gấy bất cứ tổn thương nào đến các tổ chức sinh lí bình thường. Như vậy không những có thể tiêu diệt triệt để virus mà còn có lợi trong việc phục hồi sức khỏe, bảo đảm hiệu quả điều trị.
Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp người bệnh có thể biết được quá trình phát triển của bệnh giang mai. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp vui lòng liên hệ với bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa theo số Hotline: 036.553.5533.