Bệnh giang mai

Bệnh giang mai có di truyền không?

Do có nhiều trường trẻ sơ sinh khi sinh ra bị bệnh giang mai khiến nhiều cặp vợ chồng lo sợ và cho rằng bệnh giang mai là bệnh di truyền. Vậy thực tế có phải như vậy không? Chúng ta hãy cùng nghe các chuyên gia phân tích vấn đề này.

>>> Xem thêm: Biểu hiện giang mai có những dạng nào?

Bệnh giang mai không phải là bệnh di truyền

Các bác sĩ cho biết: Nói đến di truyền tức là nói đến “gen”. Cho đến nay khoa học không hề thấy có “gen bệnh giang mai”, cho nên bệnh giang mai không phải là bệnh di truyền. Con cái bệnh nhân sở dĩ có thể mắc bệnh giang mai chỉ vì thai nhi đã bị lây nhiễm xoắn khuẩn giang mai trong thời kỳ bào thai nằm trong bụng mẹ. Vì vậy, ngay khi lọt lòng em bé đã mắc bệnh giang mai, chính là do lây lan, chứ không phải do di truyền như người ta lầm tưởng trước đây. Về bệnh giang mai ở các con cái bệnh nhân được gọi là “giang mai bẩm sinh”.

Ảnh hưởng của bệnh giang mai đến thai nghén ra sao?

– Trong thời kỳ thai nghén, bệnh giang mai có những đặc điểm riêng: các triệu chứng của giang, đặc biệt ở thời kỳ thứ 2 thường không rõ rệt bằng ở phụ nữ không mang thai, nên cần chú ý và làm các xét nghiệm kiểm tra mới phát hiện được. Đó là một điều rất nguy hiểm vì có nguy cơ sau khi đẻ ra một em bé bị giang mai mới phát hiện được bệnh ở người mẹ.

– Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thai nhi trong thời gian em bé nằm trong bụng mẹ, thường xảy ra từ tháng thứ 3, thứ 5 trở đi của thời kỳ thai nghén(thông thường từ tuần thứ 16  đến tuần thứ 18, 19 của thai). Như vậy, em bé bị bệnh là do cơ chế lây lan(chứ không phải do di truyền đã ngộ nhận trước đây) nên ngay từ khi lọt lòng em bé đã mắc bệnh giang mai, gọi là “giang mai bẩm sinh”.

– Tùy theo mức độ lây nhiễm nặng hay nhẹ, bệnh giang mai bẩm sinh sẽ có những nét khác nhau.:

+ Nếu thai nhi bị nhiễm khuẩn một cách ồ ạt thì sẽ không tồn tại được và bị sẩy thai.

+ Nếu nhẹ hơn: sẽ bị chết lưu hoặc đẻ non, em bé rất ít khi sống sót.

+ Nếu nhiễm khuẩn một cách nhẹ hơn nữa: thai nhi có thể đẻ đủ ngày đủ tháng,nhìn có vẻ bình thường, nhưng sau vài ngày, vài tháng hoặc một năm sẽ thấy xuất hiện các thương tổn của giang mai như: bọng nước ở lòng bàn tay, bàn chân chảy nước mủ lẫn máu, nứt mép, hoặc bị liệt cánh tay do viêm xương và sụn. Người ta gọi đó là những thương tổn của bệnh “giang mai bẩm sinh sớm”, thường xuất hiện trong vòng 2 năm đầu của cuộc đời em bé. Tuy nhiên giang mai bẩm sinh có thể xuất hiện muộn hơn nữa, khi em bé đã lên 5-6 tuổi, thậm chí đã trưởng thành. Đó là bệnh giang mai bẩm sinh muộn.

Bác sĩ có lời khuyên:

Bạn đã phát hiện mình bị bệnh giang mai để phòng chống lây nhiễm cho em bé bạn cần thường xuyên đi khám và làm theo các chỉ dẫn của các y bác sĩ để em bé của bạn có thể sinh ra khỏe mạnh. Đồng thời bạn cũng nên tiến hành điều trị giang mai sớm để bệnh không tiến triển nặng hơn. Nếu thấy bé có các biểu hiện của bệnh giang mai cần nhanh chóng đưa bé đến các địa chỉ uy tín để khám và điều trị kịp thời. tránh kéo dài thời gian thăm khám khiến bệnh tình trầm trọng hơn và nguy hiểm đến tính mạng của bé.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt là đại chỉ uy tín trên địa bàn Hà Nội được nhiều chị em tìm đến. Phòng khám quy tụ được đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao trực tiếp khám và điều trị cùng các trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến, phòng phấu thuật vô trùng sạch sẽ tránh lây nhiễm. Với tâm niệm mang lại sức khỏe cho người bệnh phòng khám xứng đáng là địa chỉ để người bệnh tìm đến.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt áp dụng Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P để tiến hành điều trị bệnh giang mai. Đây được coi là phương pháp điều trị hiện đại tiên tiến nhất hiện nay được các chuyên gia đánh giá cao. Phương pháp  tiến hành tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh, từ đó đạt được mục đích hiệu quả, an toàn, tránh tái phát đồng thời rút ngắn thời gian khám và điều trị bệnh

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên về vấn đề bệnh giang mai có di truyền không phần nào giúp bạn đọc giải đáp được các thắc mắc của bản thân. Nếu vẫn còn nhiều các băn khoăn khác hãy liên hệ đến phòng khám để trao đổi cùng các chuyên gia tư vấn.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn