Bệnh giang mai

Phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai ở nam giới

Giang mai là bệnh xã hội không hiếm gặp hiện nay, bệnh có thể gặp ở nhiều đối tượng ở nam và nữ. Tuy nhiên đối với nam giới bệnh khó nhận biết hơn. Vậy có phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai ở nam giới nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu ở bài vài viết dưới đây.

hỗ trợ điều trị bệnh giang mai sớm mang lại hạnh phúc cho các cặp vợ chồng

Theo các chuyên gia bệnh xã hội thì bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn do nhiễm phải xoắn khuẩn giang mai. Bệnh gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh, nó gây tổn thương cho hệ thống cơ quan trong cơ thể như: hệ thống thần kinh, xương khớp và các bộ phận như tim gan phổi của người bệnh ... nguy hiểm hơn có thể gây ra tử vong cho người bệnh. Vì vậy việc xét nghiệm bệnh là cần thiết. Việc xét nghiệm có thể giúp chúng ta phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời tránh bỏ lỡ thời gian hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất.

Phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai ở nam giới

1. Dùng kính hiển vi để kiểm tra:

Khi tiến hành xét nghiệm các bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh ở nam giới rùi dùng kính hiển vi có nền đen (Darkfield) để tìm xoắn khuẩn giang mai. Loại kính này có thể kiểm tra các xoắn khuẩn giang mai một cách dễ dàng. Đây là một loại kiểm tra tác nhân gây bệnh, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh giang mai giai đoạn đầu.

2. Kiểm tra dịch não tủy:

Đến giai đoạn cuối nam giới sẽ có triệu chứng liên quan đến thần kinh, nếu việc hỗ trợ điều trị bệnh không có hiệu quả thì phải kiểm tra dịch não tủy. Đây là phương pháp kiểm tra chẩn đoán bệnh giang mai thần kinh, giúp cho việc hỗ trợ điều trị và ngừa bệnh và theo dõi bệnh.

3. Xác định xoắn khuẩn giang mai bằng kháng thể IGM

Phương pháp xác định xoắn khuẩn giang mai bằng kháng thể IGM là phương pháp mới trong những năm gần đây để chẩn đoán bệnh giang mai ở nam giới. Kháng thể IGM là globulin miễn dịch, có độ nhạy cao khi chẩn đoán bệnh giang mai, có thể chẩn đoán bệnh trong thời kỳ đầu, hơn nữa có thể xác định việc thai nhi có bị nhiễm bệnh hay không.

Xem thêm: Tìm hiểu về bệnh giang mai

4. Kiểm tra sinh học phân tử:

Trong những năm gần đây, sinh học phân tử phát triển rất nhanh, công nghệ PCR ngày càng được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng vì vậy kỹ thuật PCR còn được gọi là phản ứng tổng hợp dây chuyền nhờ polymerase tức là lựa chọn một chuỗi DNA của xoắn khuẩn giang mai và khuyếch đại nó lên từ đó làm cho số lượng bản sao DNA đó tăng lên, có thể giúp các thiết bị thăm dò phát hiện được bệnh và nâng cao tỷ lệ chẩn đoán bệnh cho nam giới.

Phòng khám đa khoa Bắc Việt là địa chỉ mà gần đây nhiều bệnh nhân tìm đến để làm các xét nghiệm bệnh giang mai. Phòng khám có đầy đủ các trang thiết bị y tế hiện đại tiên tiến hỗ trợ tốt cho việc xét nghiệm tìm xoán khuẩn giang mai. Ngoài ra phòng khám còn có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm trực tiếp khám và hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân mang lại kết quả đúng cho các bạn nam giới.

Hi vọng với các chia sẻ trong bài viết trên các bạn nam giới nói riêng hay mọi ng nói chung có thể hiểu được các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai. Nếu vẫn chưa thỏa đáng và cần được tư vấn thêm hãy liên hệ trực tiếp đến phòng khám qua số Hotline: 036.553.5533, các chuyên gia luôn sẵn sàng chia sẻ cho các bạn hoàn toàn miễn phí.

Nghi ngờ mắc sùi mào gà, Dành ngay 1 phút làm bài test để được chẩn đoán
XEM BẠN CÓ BỊ
SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Có quan hệ
    • Không quan hệ
  • Bộ phận sinh dục có mọc u nhú, mụn không?
    • Có mọc mụn
    • Không mọc mụn
  • Đặc điểm mụn, u nhú ở vùng kín của bạn thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính từ 1 – 2mm
    • Mụn sùi sờ vào không gây ngứa ngáy, không đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Dùng tay ấn vào nốt sùi chảy mủ có mùi hôi
  • Nếu là nam giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu hoặc hậu môn
    • Cảm thấy đau rát khi quan hệ và khi xuất tinh
    • Mụn mọc riêng rẽ hoặc sát thành từng mảng
    • Bao gồm tất cả các triệu chứng trên.
  • Nếu là nữ giới, bạn có biểu hiện bất thường nào dưới đây?
    • Mụn mọc nhiều ở môi lớn, môi bé, âm đạo và cổ tử cung
    • Vùng kín ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu
    • Đau rát và chảy máu âm đạo khi quan hệ
    • Bao gồm tất cả các biểu hiện trên
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Bài viết liên quan

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn